Lĩnh vực Di sản Văn hóa
Duyệt Lĩnh vực Di sản Văn hóa theo Nhan đề
Đang hiển thị 1 - 21 của tổng số 298 kết quả
Số kết quả/trang
Tùy chọn sắp xếp
- Ấn phẩmBắc Giang: Phát huy giá trị di tích Tây Yên Tử(Báo Bắc Giang, 2016) Bảo, Khánh; Nguyễn, HưởngBài viết đưa ra các giải pháp góp phần bảo tồn, tôn tạo và phát huy hiệu quả di sản.
- Ấn phẩmBàn thêm về nguồn gốc đình làng(Trường Đại học Văn Hóa Hà Nội, 2016) Kiều, Thu HoạchĐình làng là một thiết chế văn hóa, tín ngưỡng có vai trò quan trọng trong đời sống văn hóa của cộng đồng cư dân người Việt trong lịch sử cũng như đương đại. Bởi vậy, đã xuất hiện nhiều công trình nghiên cứu về đình qua nhiều phương diện, trong đó có việc truy nguyên nguồn gốc đình làng. Lâu nay, cũng đã có một số tác giả bàn về nguồn gốc đình làng, song ý kiến còn khác nhau, và hầu hết các tác giả đều chưa đưa ra được những cứ liệu đáng tin cậy về mặt lịch sử cũng như về mặt khoa học. Thông qua nghiên cứu một số tài liệu từ điển học, công trình nghiên cứu về đình làng và tư liệu văn bia cũng như một số tư liệu thành văn khác, chúng tôi muốn bàn thêm để làm rõ hơn về vấn đề nguồn gốc đình làng qua việc tiếp cận, lý giải từ điển học và ngôn ngữ học; tiếp cận đình từ góc nhìn chức năng; tìm niên đại xuất hiện của đình.
- Ấn phẩmBáo chí với việc bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc(Tạp chí Lý luận chính trị, 2014) Trương, Minh TuấnBài viết trình bày việc bảo tồn và phát huy giá trị các di sản văn hóa dân tộc trong thời đại toàn cầu hóa và đưa ra những số liệu thống kê và những nội dung liên quan về di sản văn hóa của Việt Nam.
- Ấn phẩmBảo tàng ngoài công lập trăn trở tìm hướng phát triển(Bảo tàng Lịch sử quốc gia, 2015) Minh VượngBài viết trình bày những đóng góp đáng kể của bảo tàng tư nhân. Đưa ra các phương án kết hợp để đưa các hoạt động của Bảo tàng phát triển toàn diện.
- Ấn phẩmBảo tàng tỉnh với công tác sưu tầm hiện vật báo chí(Báo Quảng Bình điện tử, 2012) Trần, Thị Hồng DiệuBài viết trình bày những bộ sưu tập tài liệu, hiện vật, những ấn phẩm báo chí liên quan đến nghề báo.
- Ấn phẩmBảo tàng tỉnh, thành phố - Một địa chí văn hóa của địa phương(Trường Đại học Văn Hóa Hà Nội, 2018) Phạm, Thu HằngBảo tàng tỉnh, thành phố là một thiết chế văn hóa cơ sở có vai trò quan trọng và tích cực trong việc bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa của mỗi địa phương. Những tài liệu - hiện vật gốc mà các bảo tàng này lưu trữ là một bộ phận của di sản văn hóa dân tộc nói chung, di sản văn hóa địa phương nói riêng. Di vậy, để tận dụng, khai thác được hết những thế mạnh của bảo tàng tỉnh, thành phố trong đời sống văn hóa của người dân, cần nâng cao hơn nữa hiệu quả hoạt động của thiết chế này.
- Ấn phẩmBảo tàng tỉnh, thành phố với việc bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa, phục vụ phát triển du lịch địa phương(Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, 2018) Phạm, Thu HằngBài viết chọn không gian văn hóa trà Tân Cương - Bảo tàng Thái Nguyên, làm trường hợp tiêu biểu để phân tích về khả năng của bảo tàng tỉnh, thành phố trong việc bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa tiêu biểu của địa phương,phục vụ phát triển du lịch
- Ấn phẩmbảo tàng tỉnh, thành phố với việc xây dựng môi trường văn hóa tại địa phương(viện văn hóa nghệ thuật quốc gia Việt Nam, 2022) Phạm, Thu HằngBảo tàng là một tổ hợp, tỉnh thành phố chiếm một số lượng lớn trong hệ thống bảo tàng Việt Nam, có mặt tại khắp các địa phương trên phạm vi của cả nước là một thiết chế văn hóa đặc thù , có nhiệm vụ bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa dân tộc.
- Ấn phẩmBảo tàng với hoạt động sưu tầm, phát huy giá trị tư liệu, hiện vật về chủ quyền biển đảo Việt Nam(Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, 2022) Trần, Đức NguyênBiển, đảo là một bộ phận cấu thành chủ quyền quốc gia, vấn đề bảo vệ chủ quyền biển đảo trong những năm qua được toàn Đảng, toàn dân quan tâm và thực hiện nhiệm vụ này dưới nhiều hình thức khác nhau. Bảo tàng là thiết chế văn hóa quan trọng, với chức năng của mình đã thực hiện việc nghiên cứu sưu tầm, gìn giữ và phát huy giá trị các tư liệu, hiện vật phản ánh về chủ quyền biển đảo Việt Nam. Các tư liệu, hiện vật về chủ quyền biển đảo là các di sản văn hóa quý giá - các bằng chứng vật chất cụ thể khẳng định chủ quyền thiêng liêng không thể bị tách dời của đất nước. Thông qua nội dung bài viết sẽ đề cập đến hoạt động cụ thể của một số bảo tàng, đồng thời cũng bước đầu đưa ra một số đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả của việc sưu tầm và phát huy giá trị các tư liệu, hiện vật về chủ quyền biển đảo tại các bảo tàng hiện nay.
- Ấn phẩmBảo tàng, cộng đồng và du lịch Hướng tới bảo tồn di sản văn hóa và phát triển du lịch bền vững(Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, 2018) Lý,Thị Ngọc DungBài viết đề cập tới cách nhìn nhận về bảo tàng, cộng đồng, du lịch.Phân tích mối quan hệ giữa bảo tàng,cộng đồng và du lịch.Và định hướng nhằm tăng cường sự hợp tác bảo tàng, cộng đồng và du lịch
- Ấn phẩmBảo tồn , phát triển bền vững Quần thể danh thắng Tràng An(Báo Ninh Bình, 2016) Trường SinhThống kê về lượng khách đến các điểm du lịch đến Quần thể danh thắng Tràng An và việc b ảo tồn, phát triển các quần thể danh thắng Tràng An.
- Ấn phẩmBảo tồn bền vững, phát triển vững chắc cho di sản Huế(Tạp chí Nhà nước, 2009) Phùng PhuBài viết trình bày những giá trị độc đáo mà Huế có được và khái quát những thành tựu trong giai đoạn 1993 - 2009.
- Ấn phẩmBảo tồn di sản văn hóa ở Hà Nội - Bài toán khó giải(Tạp chí du lịch, 2011) Trường, ThànhBài viết trình bày về những khó khăn trong việc bảo tồn di sản văn hoá ở Hà Nội. Những việc cần làm để giải quyết những khó khăn đó.
- Ấn phẩmBảo tồn di sản văn hóa phi vật thể - từ góc nhìn toàn cầu hóa(Tạp chí Di sản văn hoá, 2007) Đặng, Văn BàiBài viết khái quát về cách nhận thức và các quan điểm tiếp cận về di sản văn hóa và việc bảo tồn di sản văn hóa phi vật thể trong xu hướng hội nhập quốc tế.
- Ấn phẩmBảo tồn di sản văn hóa phi vật thể của dân tộc Tà Ôi(Văn hóa, 2016) Bảo ChươngBài viết trình bày những kế hoạch để hoạch định các chính sách về văn hóa thông tin cho đồng bào dân tộc thiểu số, góp phần vào công tác giữ gìn, bảo tồn những di sản văn hóa phi vật thể của đồng bào dân tộc Tà Ôi.
- Ấn phẩmBảo tồn di sản văn hóa phi vật thể quốc gia: Đường dài gầy dựng lực lượng kế cận(Báo Điện tử Bình Định, 2015) Thu HoàiTrình bày về chủ trương đưa một số loại hình nghệ thuật truyền thống vào giảng dạy trong các trường phổ thông và giảng dạy di sản văn hóa phi vật thể trong nhà trường nhằm mục đích bảo tồn và phát huy giá trị các loại hình diễn xướng dân gian
- Ấn phẩmBảo tồn di sản văn hóa truyền thống của các dân tộc rất ít người trong bối cảnh phát triển và hội nhập(Tạp chí nghiên cứu dân tộc, 2018) Đặng, Thị HoaPhân tích giá trị văn hóa truyền thống của một số dân tộc rất ít người ở miền núi phía Bắc; đưa ra giải pháp thiết thực để bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa tốt đẹp đó.
- Ấn phẩmBảo tồn di sản văn hóa và phát triển du lịch(Tạp chí tuyên giáo, 2015) Đào, Duy TuấnKhái quát những di sản của cả nước được Bộ văn hóa Thể Thao và du lịch xếp hạng. Đưa ra thực trạng của hoạt động bảo tồn, tôn tạo di tích, di sản văn hóa và phát triển du lịch.
- Ấn phẩmBảo tồn di sản văn hóa: Tôn trọng cộng đồng(Báo Hà Nội mới, 2016) Minh NgọcBài viết trình bày về sự quan trọng của việc giữ gin, bảo tôn và phát huy các giá trị văn hóa hiện nay.
- Ấn phẩmBảo tồn di sản: Nền tảng phát triển du lịch Bắc giang(Báo Bắc Giang, 2016) Nguyễn, HưởngBài viết chỉ ra các tiền đề quan trọng trong việc bảo tồn các di sản. Đồng thời đưa ra các kế hoạch trong việc bảo tồn di sản phát triển du lịch.
- Ấn phẩmBảo tồn di tích lịch sử văn hóa ở Hải Phòng trong bối cảnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập(Tạp chí Di sản văn hóa, 2008) Lê, Tất VinhThực trạng di tích ở Hải Phòng; hạn chế, bất cập trong công tác bảo tồn di tích; các nhân tố tác động và giải pháp bảo tồn di tích lịch sử văn hóa trong bối cảnh hội nhập, công nghiệp hóa, hiện đại hóa.