Ngành Văn hóa học

(21 ấn phẩm có sẵn)

Tài liệu mới nhất

Đang hiển thị 1 - 6 của tổng số 21 kết quả
  • Ấn phẩm
    Nghi lễ Vòng đời của người Dao Quần Chẹt ở huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội
    (Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, 2017) Vũ, Thị Uyên; PGS.TS. Trần Văn Bình
    Tình hình nghiên cứu, cơ sở lý thuyết và khái quát, nghi lễ Vòng đời truyền thống của người Dao Quần Chẹt ở Ba Vì. Những chức năng, giá trị nghi lễ Vòng đời. Nghi lễ Vòng đời của người Dao Quần Chẹt ở Ba Vì trong bối cảnh hiện nay.
  • Ấn phẩm
    Biến đổi của diễn xướng nghi lễ Lên đồng ( Qua nghiên cứu trường hợp tỉnh Nam Định)
    (Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, 2019) Trần, Hải Minh; GS.TS. Ngô Đức Thịnh; PGS.TS. Trịnh Thị Minh Đức
    Tổng quan nghiên cứu, cơ sở lý luận và khái quát diễn xướng nghi lễ Lên đồng truyền thống. Những biến đổi của không gian và chủ thể thực hành nghi lễ. Sự biến đổi về trình tự và thành tố cấu trúc trong diễn xướng. Nguyên nhân biến đổi và những vấn đề đặt ra với diễn xướng nghi lễ Lên đồng trong xã hội hiện nay.
  • Ấn phẩm
    Định hướng giá trị văn hóa của học viên đào tạo sĩ quan trong các trường quân đội
    (Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, 2017) Nguyễn, Vương Bình; PGS.TS. Văn Đức Thanh
    Tổng quan nghiên cứu, cơ sở lý luận và khái quát về học viên đào tạo sĩ quan trong các trường quân đội. Thực trạng và định hướng giá trị văn hóa, các nhân tố tác động, xu hướng và những vấn đề đặt ra trong định hướng giá trị văn hóa của học viên đào tạo sĩ quan.
  • Ấn phẩm
    Hội họa Việt Nam giai đoạn 1925-1945 nhìn từ góc độ văn hóa
    (Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, 2017) Nguyễn, Văn Cường; PGS.TS. Nguyễn Văn Cương; TS. Nguyễn Long Tuyền
    Cơ sở lý luận của đề tài và tiền đề hình thành hội họa Việt Nam 1925 - 1945. Tiếp thu và biến đổi trong thể loại, chất liệu và ngôn ngữ . Sự hình thành xu hướng và đặc điểm của hội họa Việt Nam. Thành tựu, hạn chế của hội họa Việt Nam giai đoạn 1925 - 1945 và bài học kinh nghiệm cho mỹ thuật Việt Nam hiện đại.
  • Ấn phẩm
    Nghệ thuật trình diễn nghi lễ Then của người Tày ở huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn
    (Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, 2017) Nguyễn, Thị Tuyết Nhung; PGS.TS. Nguyễn Thị Yên
    Tình hình nghiên cứu, cơ sở lý luận và khái quát địa bàn nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu. Những yếu tố cấu thành, đặc điểm và giá trị của nghệ thuật trình diễn nghi lễ Then của người Tày ở huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn. Sự biến đổi và khai thác, phát huy giá trị nghệ thuật ấy trong đời sống đương đại.
  • Ấn phẩm
    Ngoại giao văn hóa Việt Nam với Asean trong thời kì hội nhập
    (Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, 2016) Nguyễn, Thị Thùy Yên; PGS.TS. Nguyễn Văn Cương; PGS.TS. Nguyễn Duy Bắc
    Cơ sở lý luận về ngoại giao văn hóa và khái lược về mối quan hệ giữa Việt Nam và Asean. Thực tiễn hoạt động, xu hướng vận động, những vấn đề đặt ra của ngoại giao văn hóa Việt Nam với Asean.