Ngành Văn hóa học
Duyệt Ngành Văn hóa học theo Năm xuất bản
Đang hiển thị 1 - 21 của tổng số 21 kết quả
Số kết quả/trang
Tùy chọn sắp xếp
- Ấn phẩmCơ sở hình thành và giá trị văn hóa của múa rối nước Việt Nam(Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, 2014) Lê, Thị Thu Hiền; PGS.TS Trần Trí Trắc; PGS.TS Đoàn Thị TìnhTổng quan, những cơ sở hình thành, giá trị văn hóa, bảo tồn và phát huy của múa rối nước Việt Nam.
- Ấn phẩmĐời sống văn hóa của cư dân Óc Eo ở Tây Nam Bộ ( Qua tư liệu khảo cổ học)(Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, 2015) Nguyễn, Thị Song Thương; PGS.TS. Nguyễn Văn Cần; TS. Lê Thị LiênMiền Tây Nam Bộ và lịch sử nghiên cứu văn hóa Óc Eo. Đặc điểm đời sống văn hóa vật chất, đời sống văn hóa tinh thần của cư dân Óc Eo. Văn hóa Óc Eo ở Tây Nam Bộ trong bối cảnh giao lưu văn hóa với các nền văn hóa khác.
- Ấn phẩmVăn hóa vùng biển đảo Quảng Ninh ( Qua nghiên cứu các lễ hội truyền thống)(Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, 2015) Nguyễn, Thị Phương Thảo; PGS.TS. Trần Đức Ngôn; TS.Nguyễn Thị Việt HươngTổng quan nghiên cứu, cơ sở lý luận và khái quát lễ hội truyền thống vùng biển đảo. Các yếu tố nội đồng, các yếu tố bên trong, đặc điểm của văn hóa vùng biển đảo Quảng Ninh thể hiện qua các lễ hội truyền thống.
- Ấn phẩmMarketing văn hóa nghệ thuật của các nhà hát trên địa bàn Hà Nội(Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, 2015) Nguyễn, Thị Anh Quyên; PGS.TS. Phan Văn Tú; TS. Trần Đình NgônLý luận và tổng quan, thực trạng hoạt động, xu hướng phát triển và giải pháp nâng cao hiệu quả của hoạt động Marketing văn hóa nghệ thuật của các nhà hát trên địa bàn Hà Nội.
- Ấn phẩmBiến đổi Văn hóa làng dệt Phương La (huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình)(Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, 2016) Bùi, Thị Dung; PGS.TS. Bùi Xuân DínhNhững vấn đề chung và tổng quan về làng dệt Phương La, những văn hóa vật chất và nghề dệt của làng Phương La, văn hóa xã hội và văn văn hóa tinh thần, việc nghiên cứu biến đổi văn hóa làng và những vấn đề được rút ra.
- Ấn phẩmNgoại giao văn hóa Việt Nam với Asean trong thời kì hội nhập(Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, 2016) Nguyễn, Thị Thùy Yên; PGS.TS. Nguyễn Văn Cương; PGS.TS. Nguyễn Duy BắcCơ sở lý luận về ngoại giao văn hóa và khái lược về mối quan hệ giữa Việt Nam và Asean. Thực tiễn hoạt động, xu hướng vận động, những vấn đề đặt ra của ngoại giao văn hóa Việt Nam với Asean.
- Ấn phẩmBảo tàng hóa di sản văn hóa phi vật thể trong cộng đồng ở Việt Nam(Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, 2016) Nguyễn, Thị Thu Trang; PGS.TS. Đặng Văn Bài; PGS.TS. Nguyễn Thị HuệTình hình nghiên cứu và cơ sở lý luận, thực tiễn hoạt động về bảo tàng hóa di sản văn hóa phi vật thể trong cộng đồng. Bảo tàng hóa di sản văn hóa phi vật thể trong cộng đồng ở Việt Nam, một số vấn đề đặt ra.
- Ấn phẩmVăn hóa Thiên Tông trong đời sống xã hội Việt Nam hiện nay(Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, 2016) Dương, Thị Thu Hà; GS.TS. Đỗ Quang Hưng; TS. Phạm Thị Thu HươngTình hình nghiên cứu và cơ sở lý thuyết, Thiên Tông và văn hóa Thiên Tông Việt Nam, ảnh hưởng của văn hóa Thiên Tông trong đời sống xã hội Việt Nam hiện nay, xu hướng phát triển và vấn đề đặt ra của văn hóa Thiên Tông.
- Ấn phẩmFestival du lịch Hà Nội(Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, 2017) Ngô, Ánh Hồng; PGS.TS. Nguyễn Văn CươngCơ sở lý luận, tổng quan, cấu trúc, đặc điểm và tác động của Festival du lịch Hà Nội. So sánh với một số Festival khác và những vấn đề đặt ra.
- Ấn phẩmLý Nam Đế trong đời sống văn hóa của cư dân vùng châu thổ Bắc Bộ(Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, 2017) Nguyễn, Thị Thanh Mai; GS.TS. Ngô Đức Thịnh; PGS.TS. Trịnh Thị Minh ĐứcTình hình nghiên cứu, cơ sở lý luận và khái quát về địa bàn nghiên cứu.Việc phụng thờ Lý Nam Đế từ thần tích đến di tích và lễ hội. Vai trò của việc phụng thờ, xu hướng và vấn đề đặt ra trong việc phụng thờ Lý Nam Đế hiện nay.
- Ấn phẩmNghi lễ Vòng đời của người Dao Quần Chẹt ở huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội(Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, 2017) Vũ, Thị Uyên; PGS.TS. Trần Văn BìnhTình hình nghiên cứu, cơ sở lý thuyết và khái quát, nghi lễ Vòng đời truyền thống của người Dao Quần Chẹt ở Ba Vì. Những chức năng, giá trị nghi lễ Vòng đời. Nghi lễ Vòng đời của người Dao Quần Chẹt ở Ba Vì trong bối cảnh hiện nay.
- Ấn phẩmNguồn lực văn hóa với sự phát triển kinh tế ở Hà Nội ( Qua nghiên cứu tại làng Bát Tràng, huyện Gia Lâm và làng Mông Phụ, thị xã Sơn Tây)(Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, 2017) Đặng, Thị Hồng Hạnh; PGS.TS Lê Quý Đức; PGS.TS Nguyễn Văn CươngTình hình nghiên cứu, những vấn đề lý luận và khái quát về địa bàn nghiên cứu. Thực trạng của nguồn lực văn hóa , những vấn đề rút ra với việc phát huy các nguồn lực văn hóa với sự phát triển kinh tế của làng Bát Tràng và làng Mông Phụ ngày nay.
- Ấn phẩmLễ hội của người Thái ở miền Tây Nghệ An: Truyền thống và biến đổi(Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, 2017) Hoàng, Văn Hùng; GS.TS. Hoàng NamTình hình nghiên cứu, cơ sở lý thuyết và khái quát, lễ hội truyền thống, biến đổi trong lễ hội, những vấn đề đặt ra về người Thái ở miền Tây Nghệ An.
- Ấn phẩmẢnh hưởng của Manga Nhật Bản đến học sinh phổ thông tại thành phố Hà Nội(Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, 2017) Hạ, Thị Lan Phi; PGS.TS. Đinh Thị Vân Chi; PGS.TS. Phạm Hồng TháiCơ sở lý luận và tổng quan về học sinh thành phố Hà Nội, thực trạng đọc và phương diện ảnh hưởng của Manga Nhật Bản, mức độ ảnh hưởng và những vấn đề đặt ra của Manga Nhật Bản đến học sinh phổ thông tại Hà Nội.
- Ấn phẩmVăn hóa gia đình người Mường ở Hòa Bình(Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, 2017) Nguyễn, Thị Kim Hoa; PGS.TS. Trần Đức NgônTổng quan nghiên cứu, cơ sở lý luận và khái quát về người Mường ở Hòa Bình. Văn hóa gia đình truyền thống, sự biến đổi văn hóa gia đình truyền thống, các yếu tố tác động đến sự biến đổi văn hóa gia đình truyền thống của người Mường ở Hòa Bình và những vấn đề đặt ra hiện nay.
- Ấn phẩmĐịnh hướng giá trị văn hóa của học viên đào tạo sĩ quan trong các trường quân đội(Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, 2017) Nguyễn, Vương Bình; PGS.TS. Văn Đức ThanhTổng quan nghiên cứu, cơ sở lý luận và khái quát về học viên đào tạo sĩ quan trong các trường quân đội. Thực trạng và định hướng giá trị văn hóa, các nhân tố tác động, xu hướng và những vấn đề đặt ra trong định hướng giá trị văn hóa của học viên đào tạo sĩ quan.
- Ấn phẩmNghệ thuật trình diễn nghi lễ Then của người Tày ở huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn(Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, 2017) Nguyễn, Thị Tuyết Nhung; PGS.TS. Nguyễn Thị YênTình hình nghiên cứu, cơ sở lý luận và khái quát địa bàn nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu. Những yếu tố cấu thành, đặc điểm và giá trị của nghệ thuật trình diễn nghi lễ Then của người Tày ở huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn. Sự biến đổi và khai thác, phát huy giá trị nghệ thuật ấy trong đời sống đương đại.
- Ấn phẩmGiáo dục thời Lê Sơ ( 1428 - 1527) nhìn từ góc độ văn hóa học(Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, 2017) Nguyễn, Thành Nam; GS.TS. Trần Ngọc VươngTình hình nghiên cứu và cơ sở lý luận, thời Lê Sơ và diện mạo, di sản văn hóa của nền giáo dục thời Lê Sơ. Giáo dục thời Lê Sơ trong dòng chảy giáo dục dân tộc.
- Ấn phẩmHội họa Việt Nam giai đoạn 1925-1945 nhìn từ góc độ văn hóa(Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, 2017) Nguyễn, Văn Cường; PGS.TS. Nguyễn Văn Cương; TS. Nguyễn Long TuyềnCơ sở lý luận của đề tài và tiền đề hình thành hội họa Việt Nam 1925 - 1945. Tiếp thu và biến đổi trong thể loại, chất liệu và ngôn ngữ . Sự hình thành xu hướng và đặc điểm của hội họa Việt Nam. Thành tựu, hạn chế của hội họa Việt Nam giai đoạn 1925 - 1945 và bài học kinh nghiệm cho mỹ thuật Việt Nam hiện đại.
- Ấn phẩmBiến đổi văn hóa mưu sinh của cư dân xã Hương Sơn, huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội trong bối cảnh phát triển du lịch(Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, 2018) Đỗ, Hải Yến; PGS. TS Đinh Thị Vân Chi; TS. Nguyễn Văn LưuTình hình nghiên cứu, cơ sở lý luận và khái quát địa bàn, văn hóa mưu sinh, thực trạng biến đổi văn hóa mưu sinh của xã Hương Sơn sau những năm 1990, yếu tố tác động, xu hướng biến đổi và vấn đề đặt ra với sự biến đổi văn hóa mưu sinh của cư dân xã Hương Sơn.
- Ấn phẩmBiến đổi của diễn xướng nghi lễ Lên đồng ( Qua nghiên cứu trường hợp tỉnh Nam Định)(Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, 2019) Trần, Hải Minh; GS.TS. Ngô Đức Thịnh; PGS.TS. Trịnh Thị Minh ĐứcTổng quan nghiên cứu, cơ sở lý luận và khái quát diễn xướng nghi lễ Lên đồng truyền thống. Những biến đổi của không gian và chủ thể thực hành nghi lễ. Sự biến đổi về trình tự và thành tố cấu trúc trong diễn xướng. Nguyên nhân biến đổi và những vấn đề đặt ra với diễn xướng nghi lễ Lên đồng trong xã hội hiện nay.