OER - Văn bản, hình ảnh

(9 ấn phẩm có sẵn)

Tài liệu mới nhất

Đang hiển thị 1 - 6 của tổng số 9 kết quả
  • Ấn phẩm
    Phát triển năng lực số cho cán bộ thư viện trong bối cảnh chuyển đổi số
    (TV QGVN, 2022) Ngô Văn Tháp; Hoàng Thị Mai
    Bài viết đề xuất một số giải pháp nâng cao năng lực số của cán bộ thư viện trong bối cảnh chuyển đổi số, đóng góp trong tiến trình chuyển đổi số toàn diện của chính phủ.
  • Ấn phẩm
    Thư viện số đại học trong môi trường điện toán đám mây - các vấn đề an toàn thông tin và toàn vẹn dữ liệu số
    (2019) Ngô Văn Tháp
    Chuyển đổi số (digital transformation) đang trở thành chiến lược tại các doanh nghiệp, tổ chức, các trường đại học trong cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư ở nước ta hiện nay. Các công nghệ mới như dữ liệu lớn (Big Data), Internet vạn vật (IoT), điện toán đám mây (Cloud computing) giúp mọi người tiếp cận thông tin nhanh hơn, tổng hợp hơn, làm thay đổi bản chất quá trình biến thông tin thành tri thức. Trong bối cảnh đó, ứng dụng thư viện số trên môi trường điện toán đám mây là một trong những bước tiến đầu tiên hướng tới mô hình đại học số, thúc đẩy quá trình phát triển thư viện trong các trường đại học. Bài viết này đề cập ứng dụng mô hình thư viện số đại học trong môi trường điện toán đám mây và phân tích các yếu tố an toàn thông tin từ kiến trúc dịch vụ đến các đặc trưng an toàn thông tin thư viện số đại học trên nền điện toán đám mây.
  • Ấn phẩm
    Dự án phát triển tài nguyên giáo dục cho thư viện Trường học - Nghiên cứu tại thư viện Trường Đại học Văn hóa Hà Nội
    (Khoa Thông tin - Thư viện, 2023) Nhóm nghiên cứu học liệu mở ĐHVHHN
    Trong bối cảnh chuyển đổi số Quốc gia, chuyển đổi giáo dục và CMCN 4.0 thì OER là xu hướng phát triển trong hệ thống giáo dục trên thế giới hiện nay. Trong tương lai, hệ thống các học liệu mở sẽ phát huy trong hỗ trợ tài nguyên phục vụ dạy và học, đặc biệt trong giáo dục đại học. OER sẽ trợ giúp cho giáo viên phát huy tốt năng lực của bản thân, đồng thời tác động tích cực đến việc dạy học và mang lại hiệu quả giáo dục cao. Chính vì vậy, các tổ chức giáo dục, các trường đại học cần có những chiến lược để xây dựng và phát triển tài nguyên giáo dục theo hướng mở, qua đó nâng cao hiệu quả và chất lượng của giáo dục cũng như hội nhập vào sự phát triển nền giáo dục thế giới. Trong bản kế hoạch, tác giả đã đề xuất một vài giải pháp xây dựng và phát triển OER cho Trung tâm thông tin-thư viện Trường Đại học Văn hóa Hà Nội. OER ra đời sẽ giải quyết vấn đề căn bản hiện nay cho Nhà trường đó là giải quyết được sự thiếu tài nguyên, thiếu thông tin đồng nhất và bất cập trong khai thác tài nguyên số.
  • Ấn phẩm
    Ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động phổ biến thông tin tại Trung tâm Thông tin - Thư viện Trường Đại học Văn hóa Hà Nội
    (Khoa Thông tin - Thư viện, 2022) Nhóm nghiên cứu học liệu mở ĐHVHHN
    Công nghệ ngày nay đã trờ thành một nguồn lực quan trọng không thể thiếu của mỗi một tổ chức. Với trung tâm thông tin thư viện trường Đại học Văn Hóa Hà Nội thì việc ứng dụng công nghệ vào hoạt động quản trị thông tin thư viện là một xu hướng tất yếu phải được diễn ra. Việc ứng dụng các công nghệ vào hoạt động phổ biến thông tin – khâu công việc cuối cùng của hoạt động quản trị thông tin thư viện sẽ giúp tăng cường phát triển các dịch vụ thông tin thư viện như dịch vụ lưu thông tài liệu, cung cấp tài liệu, phổ biến thông tin chọn lọc, truyền thông thư viện, … Qua đó sẽ năng cao được uy tín và hình ảnh của thư viện, thu hút bạn đọc để thư viện thực sự trở thành giảng đường thứ hai của sinh viên trường Đại học Văn Hóa Hà Nội.
  • Ấn phẩm
    Political Communication and COVID-19
    (2021) Gregor, Miloš, Novelli, Edoardo, Lilleker, Darren, Coman, Ioana A
    This edited collection compares and analyses the most prominent political communicative responses to the outbreak and global spread of the COVID-19 strain of coronavirus within 27 nations across five continents and two supranational organisations: the EU and the WHO. The book encompasses the various governments’ communication of the crisis, the role played by opposition and the vibrancy of the information environment within each nation.The chapters analyse the communication drawing on theoretical perspectives drawn from the fields of crisis communication, political communication and political psychology. In doing so the book develops a framework to assess the extent to which state communication followed the key indicators of effective communication encapsulated in the principles of: being first; being right; being credible; expressing empathy; promoting action; and showing respect. The book also examines how communication circulated within the mass and social media environments and what impact differences in spokespersons, messages and the broader context has on the success of implementing measures likely to reduce the spread of the virus. Cumulatively, the authors develop a global analysis of the responses and how these are shaped by their specific contexts and by the flow of information, while offering lessons for future political crisis communication.This book will be of great interest to students and researchers of politics, communication and public relations, specifically on courses and modules relating to current affairs, crisis communication and strategic communication, as well as practitioners working in the field of health crisis communication.
  • Ấn phẩm
    The Environment and the European Public Sphere
    (2023) Wenkel, Christian
    Since the 1970s, environmental issues have become a major concern for European citizens and thus for European politicians. In the same time frame the political sphere in Europe, and in particular within the European Union, has also been undergoing major transformations. Dealing with environmental issues over more than fifty years in a historical perspective enables us to gain a better understanding of these transformations, notably the emergence of a European public sphere and how this is changing decision-making processes. Drawing on recent research results from various disciplines, including history, sociology, law and political sciences, this volume addresses the methodological challenge of a European perspective on a transnational subject – one that is commonly distorted by a national prism. It shows how perceptions of the environment are increasingly converging and how these convergences of views across political or linguistic borders in the long run exert an undeniable influence not only on political debates but also on political decisions across Europe. Revealing European characteristics of perceptions, debates and policies, this volume contributes to a history of Europeanisation beyond the usual political turning points and limits.